Làm giàu không khó nhưng thật sự khó với một người không có kinh nghiệm và lần đầu bắt tay thực hiện ước mơ của mình. Trong bài viết nhỏ này chúng ta hãy cùng chia sẻ với nhau những kinh nghiệm kinh doanh thực phẩm dành cho người mới bắt đầu
Kinh nghiệm bán hàng online
Trước khi bắt tay vào kinh doanh bất kì một mặt hàng gì, sản phẩm gì hay dịch vụ gì thì phân thị trường và khách hàng tiềm năng mong muốn hướng tới là việc bắt buộc. Dù bạn kinh doanh online nhỏ lẻ (kinh nghiệm bán hàng facebook) hay đại lý lớn thì nhất định không thể bỏ qua khâu quan trọng này.
Nắm được những thông tin cần thiết từ việc phân tích, đánh giá này sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quan, lập được kế hoạch phù hợp, xác định trước được những ưu điểm và rủi ro sẽ gặp tới trên con đường làm giàu của mình.
Bề bề hay con gọi tôm tít
Bài học xương máu và quan trọng nhất trong kinh nghiệm kinh doanh thực phẩm đó là nhất định phải tìm được một nguồn hàng tốt, đảm bảo chất lượng và giá nhập có tính cạnh tranh cao. Quan trọng hơn hết sản phẩm phải phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của các khách hàng tiềm năng mà bạn hướng tới. Hiện nay ở Việt Nam có khá nhiều mắt hàng đông lạnh đang bày bán những theo khảo sát chung thì một các mặt hàng sau đang rất phổ biến:
Cá bạc má tươi ngon
Gà nhập khẩu: Đùi gà nhập khẩu, cánh giá nhập khẩu, chân gà nhập khẩu… đây là một trong những món thực phẩm rất được lòng người tiêu dùng Việt Nam. Số lượng tiêu thụ hàng năm rất cao nên chắc chắn sẽ mang đến doanh thu rất lớn cho người làm kinh doanh. Việc của bạn là cần móc nối được với những đại lý phân phối nguồn hàng chất lượng và giá nhập tốt.
Kinh doanh chân gà rút xương
Thịt bò Mỹ: Một gợi ý rất hay ho dành cho những người ai đang tìm kiếm nguồn hàng phù hợp với thị trường nước ta. Thịt bò Mỹ là một trong những mặt hàng đặc biệt được ưa chuộng và có sức tiêu thụ khá cao tại các siêu thị và đại lý đông lạnh.
Kinh doanh ba chỉ bò
Thịt bò Úc: Nổi tiếng là ngon và cao cấp trên toàn thế giới. Thịt bò Úc đã không còn quá xa lạ với người tiêu dùng Việt Nam. Tuy có chút bất lợi về giá cả nên khá kén khách. Tuy nhiên, bạn cũng nên hiểu rằng có cung sẽ có cầu, vài năm gần đây thịt bò Úc đang dần chiếm được một vị thế khá cao trong lòng người tiêu dùng Việt, nhất là khi nguồn thực phẩm quá phổ biến.
Kinh doanh thịt bò úc
Hải sản đông lạnh: Hải sản tươi rất hiếm và thường rất đắt đỏ nhất là ở những thành phố nội thành xa biển. Cơn khát hải sản của người tiêu dùng luôn ở mức cao, lựa chọn hải sản đông lạnh là một trong những quyết định có phần táo bạo và thông minh. Ưu điểm của mặt hàng ngày là bạn có thể bảo quản trong một khoản thời gian nhất định, độ rủi ro ít hơn so với hải sản tươi, sống.
Kinh doanh mực trứng
Một yếu tố tưởng như rất nhỏ nhưng mang tính quyết định rất cao đó chính vị trí đặt cửa hàng của bạn. Theo kinh nghiệm kinh doanh thực của nhiều người thì vị trí tốt cần thuận lợi đường đi lại, ở những khu đông dân cư, giao thông thuận lợi, nhưng nên quá gần siêu thị hay những đối thủ cạnh tranh lớn khác...
Kinh doanh mực khô
Cơ sở vật chất chính là yếu tố nhất định phải được để cao khi kinh doanh thực phẩm đông lạnh. Thực phẩm của bạn có được an toàn, tươi ngon trước khi đến tay người tiêu dùng hay không phụ thuộc rất nhiều vào khâu bảo quản đạt chuẩn toàn thực phẩm hay không. Việc trang bị các máy móc, hệ thống tủ đông lạnh… nhất định phải có nếu không muốn nói là bắt buộc.
Kinh doanh online cá thu
Điều cuối cùng bạn cần đúc kết được trong kinh nghiệm kinh doanh thực phẩm đông lạnh mà bạn nhất định phải nhớ đến. Hãy xây dựng hình ảnh và thương hiệu của mình ngay từ khi mới bắt đầu. Ấn tượng ban đầu đóng vai trò quyết định đến thành công của bạn trong tương lai.
Kinh doanh online cà muối
Bên cạnh những yếu tố chất lượng sản phẩm nhất định cần phải đảm bảo tươi ngon, an toàn thực phẩm tốt. Thì về phần mắt cũng cần phải để mắt tới, chăm chút cho phần bao bì, đóng gói sao cho thật chuyên nghiệp, đẹp mắt và quy củ. Đây là một cách để khách hàng nhớ đến bạn đó.
Kinh doanh thị bò
Trên đây là một vài kinh nghiệm kinh doanh thực phẩm khá hay ho và bổ ích dành cho những ai đang bắt đầu khởi nghiệp. Hãy lập cho mình một kế hoạch chi tiết cụ thể, tính toán những rủi ro sẽ gặp phải và quan trọng nhất là có một nguồn vốn ban đầu trong giới hạn nhé.
Chúc các bạn thành công!!!